Tin tức / Tin tức sự kiện

Thực hiện công văn số 53/PG&ĐT ngày 16 tháng 05 năm 2023 của Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Thủy về về việc báo cáo sơ kết 02 năm triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 -2025; Trường mầm non Cẩm Thành báo cáo sơ kết 2 năm triển khai thực hiện chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” như sau
Căn cứ Kế hoạch số 167/KH-SGDĐT ngày 25 tháng 04 năm 2023 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa về Kế hoạch triển khai nhiệm vụ “Đánh giá sơ kết thực hiệnchuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021 -2025”; Thực hiện công văn số 18/PGDĐT-GDMN ngày 06 tháng 8 năm 2021 của Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Thủy về Kế hoạch chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 -2025; Căn cứ Kế hoạch số: 07/KH-MNCT ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Trường MN Cẩm Thành về Kế hoạch chuyên đề “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 – 2025, Thực hiện công văn số 53/PG&ĐT ngày 16 tháng 05 năm 2023 của Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Thủy về về việc báo cáo sơ kết 02 năm triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 -2025; Trường mầm non Cẩm Thành báo cáo sơ kết 2 năm triển khai thực hiện chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” như sau: I. Kết quả đạt được 1. Công tác quản lý, chỉ đạo a. Việc xây dựng và ban hành kế hoạch thực hiện chuyên đề; ban hành các văn bản chỉ đạo triển khai, hướng dẫn Nhà trường bám sát các văn bản chỉ đạo của các cấp để thực hiện b. Chỉ đạo các tổ chuyên môn hỗ trợ giáo viên trong tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực hiện của giáo viên. 2. Kết quả triển khai Kế hoạch số 18/KH-PGDĐT ngày 6/8/2021 Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021-2025 2.1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện mô hình điểm về trường mầm non LTLTT phù hợp với điều kiện thực tế 2.2. Bồi dưỡng, hỗ trợ, nâng cao năng lực CBQL, GVMN trong công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non (CT GDMN) theo quan điểm GD LTLTT về: Xây dựng môi trường nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Đánh giá sự phát triển của trẻ; Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. 3. Kết quả thực hiện các tiêu chí kèm theo Kế hoạch số 18/PGDĐT-GDMN ngày 06 tháng 8 năm 2021 về Kế hoạch chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 -2025; 3.1. Xây dựng môi trường nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục - Kết quả đạt được: Đảm bảo an toàn về mặt tâm lý cho trẻ và trẻ thường xuyên được giao tiếp, cô giáo trò chuyện thể hiện tình cảm với trẻ, tôn trọng ý kiến của trẻ, động viên trẻ tham gia vào các hoạt động, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và trẻ với những người xung quanh. Có nhiều góc cho trẻ tham gia hoạt động, có góc hoạt động trong lớp và góc hoạt động ngoài trời. Có đủ các góc cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ. Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của giáo viên đối với trẻ và những người khác luôn mẫu mực để trẻ noi theo. Các khu vực trong và ngoài lớp học được sắp xếp theo hướng tận dụng các không gian để cho trẻ hoạt động phù hợp, linh hoạt, đa dạng, phong phú. Các góc hoạt động trong và ngoài lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn và sử dụng sự vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm. Môi trường vật chất trong lớp, ngoài lớp đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi của trẻ, tạo điều kiện cho tất cả các trẻ có thể chơi mà học, học bằng chơi, phù hợp với điều kiện thực tế. Khuyến khích trẻ có thể hoạt động theo nhiều cách khác nhau; tạo điều kiện, cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá dưới nhiều hình thức khác nhau, phát triển toàn diện Tạo điều kiện, cơ hội, tận dụng hoàn cảnh, tình huống thực tế cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá trong môi trường an toàn.Trong 2 năm học nhà trường đã tổ chức được nhiều các hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động theo nhiều cách khác nhau như thăm quan cánh đồng lúa, thăm quan trường tiểu học, tổ chức gói bánh chưng tết cổ truyền bày mâm ngũ quả, tổ chức tiệc bucfe theo khu, tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhỏ tại các lớp, ngày hội thể thao, tổ chức sinh nhật, chợ quê…các hoạt động trải nghiệm đã thu hút sự tham gia tích cực của trẻ và của các bậc cha mẹ học sinh và của cộng đồng. Trong 2 năm học nhà trường luôn làm tốt việc hợp đồng thực phẩm với các nhà cung cấp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chưa để xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm nào, nhà trường xây dựng kế hoạch, mua khay ăn cho trẻ, mua sắm đồ dùng nhà bếp như tủ xấy bát, nồi nấu nước bằng điện, công tác bán trú chỉ đạo xây dựng thực đơn bảo đảm các điều kiện tổ chức bữa ăn cho trẻ tại CS GDMN đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm, cân đối và hợp lý về dinh dưỡng, thân thiện, phù hợp với cá nhân trẻ. Các lớp đều có khu vệ sinh có vách ngănbạn trai, bạn gái phù hợp với nhu cầu, khả năng sử dụng của trẻ theo từng độ tuổi và đáp ứng yêu cầu về giáo dục; có phòng y tế có tủ thuốc vàtrang thiết bị y tế phục vụ công tác sơ cấp cứu và chăm sóc sức khỏe ban đầu; bảo đảm các yêu cầu, điều kiện trang thiết bị trong phòng chống dịch bệnh theo quy định; có đồ dùng, trang thiết bị chuyên dụng hoặc điều chỉnh phù hợp với trẻ có nhu cầu đặc biệt. 3.2. Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Xây dựng mục tiêu nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục thể hiện các mục tiêu cụ thể phản ánh được kết quả mong đợi đáp ứng với sự phát triển của trẻ theo giai đoạn, thời điểm phù hợp và theo Chương trình GDMN. Thể hiện nội dung giáo dục theo Chương trình GDMN và có thể điều chỉnh linh hoạt thay đổi nội dung, phương pháp đồ dùng học liệu, thời gian phù hợp với sự phát triển của trẻ và điều kiện thực tế của địa phương, của trường và của lớp. Không nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, coi trọng việc hình thành và phát triển các năng lực, kĩ năng sống cho trẻ. Thể hiện tính tích hợp, tạo sự gắn kết, tác động một cách thống nhất đồng bộ đến sự phát triển của trẻ. Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giáo dục bằng vận động thân thể và các giác quan dưới nhiều hình thức khác nhau. 3.3. Tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Phối hợp các phương pháp hợp lý, tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động của trẻ, đảm bảo trẻ “học bằng chơi, chơi mà học”. Phương pháp hỗ trợ theo hướng mở rộng được quan tâm để khuyến khích trẻ sáng tạo, làm thay đổi và cá thể hóa đối với những trẻ thiếu hụt hoặc có hoàn cảnh khó khăn. Chú trọng các hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi, tạo ra các cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ và sự phát triển của từng cá nhân trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ hết khả năng của riêng mình. Giáo viên tổ chức, điều khiển, hỗ trợ đúng lúc, không làm thay trẻ. Khuyến khích tương tác giữa trẻ với trẻ. Khuyến khích GV tại các nhóm lớp có các hình thức, phương pháp sáng tạo tận dụng điều kiện sẵn có của địa phương trong tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ tại nhà trường nhằm thúc đẩy sự phát triển phù hợp với nhu cầu, khả năng của trẻ. 3.4. Đánh giá sự phát triển của trẻ Đánh giá đúng khả năng của mỗi trẻ để có những tác động phù hợp và tôn trọng những gì trẻ có. Đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ dựa trên mức độ đạt so với mục tiêu, trên cơ sở đó sử dụng kết quả đánh giá để xây dựng KHGD, điều chỉnh KHGD và tổ chức các hoạt động giáo dục tiếp theo cho phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống của trẻ và điều kiện thực tế của trường, lớp (không đánh giá so sánh giữa các trẻ). Tôn trọng sự khác biệt của mỗi trẻ về cách thức, tốc độ học tập và phát triển riêng. Chú trọng và thúc đẩy tiềm năng của mỗi trẻ. 3.5. Sự phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ và cộng đồng trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Bằng nhiều hình thức để tuyên ruyền với các bậc phụ huynh và cộng đồng trong thực hiện chuyên đề “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm’’. Tạo được niềm tin cho phụ huynh, nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ BCH hành hội phụ huynh, các bậc phụ huynh như thường xuyên đóng góp các nguyên vật liệu phế thải cho giá viên tạo đồ chơi tự tạo, tham gia lao động, cùng giáo viên làm đồ chơi….. Nhà trường tham mưu cho địa phương cơ sở vật chất đã được huyện phê duyệt đầu tư xây thêm phòng chức năng, phối hợp với đơn vị trại giam Thanh Cẩm và hội cha mẹ học sinh đầu tư xây dựng môi trường giáo dục bên ngoài, làm vườn cổ tích khu phâng mua sắm một số trang thiết bị phụ vụ công tác dạy và học trong 2 năm học trị giá 163.160.000đồng mua bổ sung các đồ dùng, đồ chơi ngoài trời, đồ dùng phục vụ học tập, trang thiết bị tối thiểu cho các nhóm lớp đảm bảo. 4.Những hạn chế, khó khăn, nguyên nhân Môi trường hoạt động bên ngoài vẫn chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ, đặc biệt là điểm lẻ khu Muốt sân chơi còn quá hẹp, khu Phâng Khánh đồi chơi ngoài trời còn ít. Việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình một số lớp giáo viên trẻ mới ra trường hoặc giáo viên cao tuổi còn chưa thực sự bám sát với kế hoạch của nhà trường, tổ chức các hoạt động còn chưa thực sự linh hoạt, một số cô cao tuổi còn ngại đổi mới và hay tổ chức theo phương pháp cũ. Việc đánh giá trẻ một số lớp còn mang tính hình thức, đánh giá theo cảm tính chưa nắm được cách thức đánh giá. Một số giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm còn lúng túng, ôm đồm. Công tác tuyên truyền chưa thường xuyên, góc tuyên truyền một số lớp còn nghèo về nội dung, hình thức đến thăm nhà trẻ rất ít giáo viên thực hiện được. 4. Giải pháp thực hiện Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về thực hiện chuyên đề. Xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm học, cho từng tháng thực hiện Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình phù hợp so với độ tuổi trẻ và điều kiện của địa phương. Thường xuyên thực hiện công tác tuyên truyền, bổ sung góc tuyên truyền của các lớp phong phú hơn. Tham mưu chính quyền địa phương đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường. Tổ chức Cuộc thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong các lớp”. để giúp giáo viên nắm rõ hơn các nội dung và tiêu chí của chuyên đề, đồng thời giúp nhà trường đánh giá tốt hơn kết quả thực hiện chuyên đề tại các nhóm lớp. Có kế hoạch tu sửa, bổ sung, mua sắm một số đồ chơi ngoài trời. II. ĐÁNH GIÁ CHUNG 1. Kết quả nổi bật: Xây dựng kế hoạch thực hiện đảm bảo yêu cầu, bám sát công văn chỉ đạo của Phòng GD&ĐT, xây dựng kế hoach phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị. Chỉ đạo và thực hiện Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, giáo viên chủ động hơn trong việc lập kế hoạch giáo dục, lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp tổ chức thích hợp, phát huy khả năng chủ đông tham gia hoạt động của trẻ. Cơ sở vật chất được tăng trưởng, làm mới ĐDĐC ngoài trời khu vực phát triển vận động có mái che, làm mới vườn cổ tích khu Phâng khánh, các loại DDĐC được bảo quản tu sửa thường xuyên. Tổ chức được các cuộc hội thảo, nội dung hội thảo đảm bảo, hình thức tổ chức phong phú. Tạo được điều kiện cho đội ngũ nắm bắt được các PPDH theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, nắm cách soạn giáo án; bố trí không gian lớp học Phát huy tinh thần tập thể làm việc nhóm ở giáo viên,trẻ, nâng cao kỹ năng kiến thức về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ lầm trung tâm. Số lần tổ chức hội thảo còn ít, kinh nghiệm trong tổ chức hội thảo của BGH, cốt cán còn hạn chế; Nội dung hội thảo chưa phong phú. Đầu mỗi năm chuyên môn tổ chức thi trang trí môi trường nhóm lớp, làm đồ dùng đồ chơi lấy trẻ làm trung tâm. Kết quả: 19/19 nhóm lớp tham gia trong đó: 02 giải nhất; 03 giải nhì; 08 giải ba; 08 giải khuyến khích. 2. Khó khăn, hạn chế: Các phòng chức năng nhà trường còn thiếu, sân sơ chế khu trung tâm đã xuống cấp. Trường có 03 điểm nên việc đầu tư đồ dùng đồ chơi trang thiết bị đảm bảo thực hiện chuyên đề chưa đáp úng nhu cầu hoạt động của trẻ. Khu muốt sân chơi chật hẹp, khu phâng khánh chưa có đồ chơi ngoài trời Thu nhập của phụ huynh trên địa bàn còn thấp, địa bàn khó khăn nên việc huy động nguồn lực xã hội hóa còn hạn chế do đó việc đầu tư cơ sở vật chất để đảm bảo trong tổ chức thực hiện chuyên đề cũng còn gặp nhiều khó khăn. III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG 1. Đối với địa phương UBND xã Cẩm Thành tiếp tục đầu tư ngân sách để trường tăng cường cơ sở vật chất đặc biệt là xây các phòng học chức năng theo kế hoạch, làm lại sân sơ chế khu trung tâm và mua sắm thêm đồ chơi ngoài trời để đảm bảo nhu cầu hoạt động của trẻ. 2. Đối với Phòng GD&ĐT: Phòng giáo dục tiếp tục mở các lớp tập huấn và tổ chức thực hành thêm nhiều hoạt động sinh hoạt chuyên môn mở rộng về phương pháp dạy học các lĩnh vực khác theo chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” để đội ngũ giáo viên tham gia . 3. Đối với Sở GD&ĐT, UBND tỉnh: Đầu tư kinh phí, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi ngoài trời đáp ứng được hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, trẻ được khám phá trải nghiệm nhiều hơn. Trên đây là báo cáo Sơ kết 2 năm triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” của đơn vị trường Mầm non Cẩm Thành./.
Căn cứ Kế hoạch số 167/KH-SGDĐT ngày 25 tháng 04 năm 2023 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa về Kế hoạch triển khai nhiệm vụ “Đánh giá sơ kết thực hiệnchuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021 -2025”; Thực hiện công văn số 18/PGDĐT-GDMN ngày 06 tháng 8 năm 2021 của Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Thủy về Kế hoạch chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 -2025; Căn cứ Kế hoạch số: 07/KH-MNCT ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Trường MN Cẩm Thành về Kế hoạch chuyên đề “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 – 2025, Thực hiện công văn số 53/PG&ĐT ngày 16 tháng 05 năm 2023 của Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Cẩm Thủy về về việc báo cáo sơ kết 02 năm triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 -2025; Trường mầm non Cẩm Thành báo cáo sơ kết 2 năm triển khai thực hiện chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” như sau: I. Kết quả đạt được 1. Công tác quản lý, chỉ đạo a. Việc xây dựng và ban hành kế hoạch thực hiện chuyên đề; ban hành các văn bản chỉ đạo triển khai, hướng dẫn Nhà trường bám sát các văn bản chỉ đạo của các cấp để thực hiện b. Chỉ đạo các tổ chuyên môn hỗ trợ giáo viên trong tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực hiện của giáo viên. 2. Kết quả triển khai Kế hoạch số 18/KH-PGDĐT ngày 6/8/2021 Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021-2025 2.1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện mô hình điểm về trường mầm non LTLTT phù hợp với điều kiện thực tế 2.2. Bồi dưỡng, hỗ trợ, nâng cao năng lực CBQL, GVMN trong công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non (CT GDMN) theo quan điểm GD LTLTT về: Xây dựng môi trường nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục; Đánh giá sự phát triển của trẻ; Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. 3. Kết quả thực hiện các tiêu chí kèm theo Kế hoạch số 18/PGDĐT-GDMN ngày 06 tháng 8 năm 2021 về Kế hoạch chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021 -2025; 3.1. Xây dựng môi trường nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục - Kết quả đạt được: Đảm bảo an toàn về mặt tâm lý cho trẻ và trẻ thường xuyên được giao tiếp, cô giáo trò chuyện thể hiện tình cảm với trẻ, tôn trọng ý kiến của trẻ, động viên trẻ tham gia vào các hoạt động, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và trẻ với những người xung quanh. Có nhiều góc cho trẻ tham gia hoạt động, có góc hoạt động trong lớp và góc hoạt động ngoài trời. Có đủ các góc cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ. Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của giáo viên đối với trẻ và những người khác luôn mẫu mực để trẻ noi theo. Các khu vực trong và ngoài lớp học được sắp xếp theo hướng tận dụng các không gian để cho trẻ hoạt động phù hợp, linh hoạt, đa dạng, phong phú. Các góc hoạt động trong và ngoài lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tự lựa chọn và sử dụng sự vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm. Môi trường vật chất trong lớp, ngoài lớp đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi của trẻ, tạo điều kiện cho tất cả các trẻ có thể chơi mà học, học bằng chơi, phù hợp với điều kiện thực tế. Khuyến khích trẻ có thể hoạt động theo nhiều cách khác nhau; tạo điều kiện, cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá dưới nhiều hình thức khác nhau, phát triển toàn diện Tạo điều kiện, cơ hội, tận dụng hoàn cảnh, tình huống thực tế cho trẻ hoạt động trải nghiệm, khám phá trong môi trường an toàn.Trong 2 năm học nhà trường đã tổ chức được nhiều các hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động theo nhiều cách khác nhau như thăm quan cánh đồng lúa, thăm quan trường tiểu học, tổ chức gói bánh chưng tết cổ truyền bày mâm ngũ quả, tổ chức tiệc bucfe theo khu, tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhỏ tại các lớp, ngày hội thể thao, tổ chức sinh nhật, chợ quê…các hoạt động trải nghiệm đã thu hút sự tham gia tích cực của trẻ và của các bậc cha mẹ học sinh và của cộng đồng. Trong 2 năm học nhà trường luôn làm tốt việc hợp đồng thực phẩm với các nhà cung cấp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chưa để xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm nào, nhà trường xây dựng kế hoạch, mua khay ăn cho trẻ, mua sắm đồ dùng nhà bếp như tủ xấy bát, nồi nấu nước bằng điện, công tác bán trú chỉ đạo xây dựng thực đơn bảo đảm các điều kiện tổ chức bữa ăn cho trẻ tại CS GDMN đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm, cân đối và hợp lý về dinh dưỡng, thân thiện, phù hợp với cá nhân trẻ. Các lớp đều có khu vệ sinh có vách ngănbạn trai, bạn gái phù hợp với nhu cầu, khả năng sử dụng của trẻ theo từng độ tuổi và đáp ứng yêu cầu về giáo dục; có phòng y tế có tủ thuốc vàtrang thiết bị y tế phục vụ công tác sơ cấp cứu và chăm sóc sức khỏe ban đầu; bảo đảm các yêu cầu, điều kiện trang thiết bị trong phòng chống dịch bệnh theo quy định; có đồ dùng, trang thiết bị chuyên dụng hoặc điều chỉnh phù hợp với trẻ có nhu cầu đặc biệt. 3.2. Kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Xây dựng mục tiêu nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục thể hiện các mục tiêu cụ thể phản ánh được kết quả mong đợi đáp ứng với sự phát triển của trẻ theo giai đoạn, thời điểm phù hợp và theo Chương trình GDMN. Thể hiện nội dung giáo dục theo Chương trình GDMN và có thể điều chỉnh linh hoạt thay đổi nội dung, phương pháp đồ dùng học liệu, thời gian phù hợp với sự phát triển của trẻ và điều kiện thực tế của địa phương, của trường và của lớp. Không nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, coi trọng việc hình thành và phát triển các năng lực, kĩ năng sống cho trẻ. Thể hiện tính tích hợp, tạo sự gắn kết, tác động một cách thống nhất đồng bộ đến sự phát triển của trẻ. Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giáo dục bằng vận động thân thể và các giác quan dưới nhiều hình thức khác nhau. 3.3. Tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục Phối hợp các phương pháp hợp lý, tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động của trẻ, đảm bảo trẻ “học bằng chơi, chơi mà học”. Phương pháp hỗ trợ theo hướng mở rộng được quan tâm để khuyến khích trẻ sáng tạo, làm thay đổi và cá thể hóa đối với những trẻ thiếu hụt hoặc có hoàn cảnh khó khăn. Chú trọng các hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi, tạo ra các cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ và sự phát triển của từng cá nhân trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ hết khả năng của riêng mình. Giáo viên tổ chức, điều khiển, hỗ trợ đúng lúc, không làm thay trẻ. Khuyến khích tương tác giữa trẻ với trẻ. Khuyến khích GV tại các nhóm lớp có các hình thức, phương pháp sáng tạo tận dụng điều kiện sẵn có của địa phương trong tổ chức các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ tại nhà trường nhằm thúc đẩy sự phát triển phù hợp với nhu cầu, khả năng của trẻ. 3.4. Đánh giá sự phát triển của trẻ Đánh giá đúng khả năng của mỗi trẻ để có những tác động phù hợp và tôn trọng những gì trẻ có. Đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ dựa trên mức độ đạt so với mục tiêu, trên cơ sở đó sử dụng kết quả đánh giá để xây dựng KHGD, điều chỉnh KHGD và tổ chức các hoạt động giáo dục tiếp theo cho phù hợp với khả năng, nhu cầu, sở thích, kinh nghiệm sống của trẻ và điều kiện thực tế của trường, lớp (không đánh giá so sánh giữa các trẻ). Tôn trọng sự khác biệt của mỗi trẻ về cách thức, tốc độ học tập và phát triển riêng. Chú trọng và thúc đẩy tiềm năng của mỗi trẻ. 3.5. Sự phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ và cộng đồng trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Bằng nhiều hình thức để tuyên ruyền với các bậc phụ huynh và cộng đồng trong thực hiện chuyên đề “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm’’. Tạo được niềm tin cho phụ huynh, nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ BCH hành hội phụ huynh, các bậc phụ huynh như thường xuyên đóng góp các nguyên vật liệu phế thải cho giá viên tạo đồ chơi tự tạo, tham gia lao động, cùng giáo viên làm đồ chơi….. Nhà trường tham mưu cho địa phương cơ sở vật chất đã được huyện phê duyệt đầu tư xây thêm phòng chức năng, phối hợp với đơn vị trại giam Thanh Cẩm và hội cha mẹ học sinh đầu tư xây dựng môi trường giáo dục bên ngoài, làm vườn cổ tích khu phâng mua sắm một số trang thiết bị phụ vụ công tác dạy và học trong 2 năm học trị giá 163.160.000đồng mua bổ sung các đồ dùng, đồ chơi ngoài trời, đồ dùng phục vụ học tập, trang thiết bị tối thiểu cho các nhóm lớp đảm bảo. 4.Những hạn chế, khó khăn, nguyên nhân Môi trường hoạt động bên ngoài vẫn chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ, đặc biệt là điểm lẻ khu Muốt sân chơi còn quá hẹp, khu Phâng Khánh đồi chơi ngoài trời còn ít. Việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình một số lớp giáo viên trẻ mới ra trường hoặc giáo viên cao tuổi còn chưa thực sự bám sát với kế hoạch của nhà trường, tổ chức các hoạt động còn chưa thực sự linh hoạt, một số cô cao tuổi còn ngại đổi mới và hay tổ chức theo phương pháp cũ. Việc đánh giá trẻ một số lớp còn mang tính hình thức, đánh giá theo cảm tính chưa nắm được cách thức đánh giá. Một số giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm còn lúng túng, ôm đồm. Công tác tuyên truyền chưa thường xuyên, góc tuyên truyền một số lớp còn nghèo về nội dung, hình thức đến thăm nhà trẻ rất ít giáo viên thực hiện được. 4. Giải pháp thực hiện Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về thực hiện chuyên đề. Xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm học, cho từng tháng thực hiện Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình phù hợp so với độ tuổi trẻ và điều kiện của địa phương. Thường xuyên thực hiện công tác tuyên truyền, bổ sung góc tuyên truyền của các lớp phong phú hơn. Tham mưu chính quyền địa phương đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường. Tổ chức Cuộc thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong các lớp”. để giúp giáo viên nắm rõ hơn các nội dung và tiêu chí của chuyên đề, đồng thời giúp nhà trường đánh giá tốt hơn kết quả thực hiện chuyên đề tại các nhóm lớp. Có kế hoạch tu sửa, bổ sung, mua sắm một số đồ chơi ngoài trời. II. ĐÁNH GIÁ CHUNG 1. Kết quả nổi bật: Xây dựng kế hoạch thực hiện đảm bảo yêu cầu, bám sát công văn chỉ đạo của Phòng GD&ĐT, xây dựng kế hoach phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị. Chỉ đạo và thực hiện Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, giáo viên chủ động hơn trong việc lập kế hoạch giáo dục, lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp tổ chức thích hợp, phát huy khả năng chủ đông tham gia hoạt động của trẻ. Cơ sở vật chất được tăng trưởng, làm mới ĐDĐC ngoài trời khu vực phát triển vận động có mái che, làm mới vườn cổ tích khu Phâng khánh, các loại DDĐC được bảo quản tu sửa thường xuyên. Tổ chức được các cuộc hội thảo, nội dung hội thảo đảm bảo, hình thức tổ chức phong phú. Tạo được điều kiện cho đội ngũ nắm bắt được các PPDH theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, nắm cách soạn giáo án; bố trí không gian lớp học Phát huy tinh thần tập thể làm việc nhóm ở giáo viên,trẻ, nâng cao kỹ năng kiến thức về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ lầm trung tâm. Số lần tổ chức hội thảo còn ít, kinh nghiệm trong tổ chức hội thảo của BGH, cốt cán còn hạn chế; Nội dung hội thảo chưa phong phú. Đầu mỗi năm chuyên môn tổ chức thi trang trí môi trường nhóm lớp, làm đồ dùng đồ chơi lấy trẻ làm trung tâm. Kết quả: 19/19 nhóm lớp tham gia trong đó: 02 giải nhất; 03 giải nhì; 08 giải ba; 08 giải khuyến khích. 2. Khó khăn, hạn chế: Các phòng chức năng nhà trường còn thiếu, sân sơ chế khu trung tâm đã xuống cấp. Trường có 03 điểm nên việc đầu tư đồ dùng đồ chơi trang thiết bị đảm bảo thực hiện chuyên đề chưa đáp úng nhu cầu hoạt động của trẻ. Khu muốt sân chơi chật hẹp, khu phâng khánh chưa có đồ chơi ngoài trời Thu nhập của phụ huynh trên địa bàn còn thấp, địa bàn khó khăn nên việc huy động nguồn lực xã hội hóa còn hạn chế do đó việc đầu tư cơ sở vật chất để đảm bảo trong tổ chức thực hiện chuyên đề cũng còn gặp nhiều khó khăn. III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG 1. Đối với địa phương UBND xã Cẩm Thành tiếp tục đầu tư ngân sách để trường tăng cường cơ sở vật chất đặc biệt là xây các phòng học chức năng theo kế hoạch, làm lại sân sơ chế khu trung tâm và mua sắm thêm đồ chơi ngoài trời để đảm bảo nhu cầu hoạt động của trẻ. 2. Đối với Phòng GD&ĐT: Phòng giáo dục tiếp tục mở các lớp tập huấn và tổ chức thực hành thêm nhiều hoạt động sinh hoạt chuyên môn mở rộng về phương pháp dạy học các lĩnh vực khác theo chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” để đội ngũ giáo viên tham gia . 3. Đối với Sở GD&ĐT, UBND tỉnh: Đầu tư kinh phí, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi ngoài trời đáp ứng được hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, trẻ được khám phá trải nghiệm nhiều hơn. Trên đây là báo cáo Sơ kết 2 năm triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” của đơn vị trường Mầm non Cẩm Thành./.
Khách hàng đang Online: 1
Tổng số truy cập: 23933